Cộng hòa Weimar
Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi Chính phủ và Nhà nước của nước Đức trong khoảng tầm thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng 1 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền. Đây là lần đầu tiên nước Đức có một thể chế dân chủ lập hiến, bắt đầu từ ngày 9 tháng 11 năm 1918. Danh từ "Cộng hòa Weimar" không phải là tên gọi chính thức của chính quyền thời đó, vì lúc bấy giờ dân Đức vẫn gọi quốc gia mình là "Đế chế Đức" (tiếng Đức: Deutsches Reich). Sở dĩ có tên Cộng hòa Weimar là vì quốc hội của chính phủ này hội họp và viết bản hiến chương tại thành phố Weimar.[5]

Cộng hòa Weimar

• 1919–25 Friedrich Ebert
• 1933 (Cuối cùng) Adolf Hitler
• 1919 (Đầu tiên) Philipp Scheidemann
Hiện nay là một phần của
Tôn giáo chính Tin Lành (Lutheran, Reformed, Prussian United) majority;
significant Roman Catholicngười Do Thái thiểu số
Chính phủ 1919–30 Cộng hoà liên bang bán tổng thống
1930–33 De facto authoritarian
rule by decree
Mã ISO 3166 DE
Thủ tướng  
• 1925[2] 468.787 km2
(181.000 mi2)
Dân số  
Đơn vị tiền tệ
• Government by decree begins ngày 29 tháng 3 năm 1930[1]
Thời kỳ Giai đoạn giữa hai cuộc chiến
Ngôn ngữ thông dụng Tiếng Đức
• Vụ hỏa hoạn Reichstag ngày 27 tháng 2 năm 1933
Thủ đô Berlin
• 1925–33 Paul von Hindenburg
• Thành lập 9 tháng 11 năm 1918
• Hội đồng nhà nước Reichsrat
Lập pháp Reichstag
Diện tích  
• Đạo luật Cho quyền 23 tháng 3 năm 1933
• 1925[3] 62411000
• Hitler appointed Thủ tướng ngày 30 tháng 1 năm 1933
Tổng thống